Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 11 2019 lúc 7:46

Ta có  NHC = ABC (cùng phụ với HCB)                         (1)

Vì ABDC là tứ giác nội tiếp nên ABC = ADC                  (2)

Vì D và E đối xứng nhau qua AC nên AC là trung trực DE suy ra

∆ADC = ∆AEC (c.c.c) => ADC = AEC                           (3)

Tương tự ta có AEK = ADK

Từ (1), (2), (3) suy ra NHC = AEC => AEC + AHC = NHC + AHC = 180o

Suy ra AHCE là tứ giác nội tiếp => ACH = AEK = ADK (đpcm)

Bình luận (0)
Hiếu Hồng Hữu
Xem chi tiết
Thái Đình Cường
28 tháng 3 2018 lúc 14:56

Chú ý góc APC = góc AMC ( t/c đối xứng)

Mà góc AMC = Góc ABC

Chú ý : CH vuông góc AB

Từ đây có ngay kết quả nhe

Bình luận (0)
Ngọc Ánh Trương
5 tháng 10 2018 lúc 21:11

vào câu trả lời tương tự

Bình luận (0)
Lê Tài Bảo Châu
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
17 tháng 7 2020 lúc 15:42

Huy làm có gì sai mọi người góp ý nha :3

a

Ta có 2 đường trung trực của các đoạn thẳng AM,AN cắt nhau tại I nên I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AMN

b

Hạ đường cao AK. Gọi L đối xứng với A qua K. Suy ra L cố định.Ta sẽ chứng minh tứ giác AMLN nội tiếp. Thật vậy !

Ta dễ có được đường tròn tâm I ngoại tiếp tam giác ALN 

Ta có:\(\widehat{AIN}=2\widehat{ALN};\widehat{AIN}=2\widehat{AMN}\Rightarrow\widehat{ALN}=\widehat{AMN}\) nên tứ giác AMLN nội tiếp khi đó đường tròn I luôn đi qua điểm L cố định

Hình tui đã vẽ trong TKHĐ nhé :))

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
zzzHayukiSenpaizzz
21 tháng 7 2020 lúc 9:14

Mình làm ra vở cho bạn rồi nhé. Chữ mình hơi xấu, mong bạn thông cảm.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
zzzHayukiSenpaizzz
21 tháng 7 2020 lúc 9:22

Xin lỗi bạn nhiều lắm, vừa nãy mình gửi thiếu ảnh.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vân Vân
Xem chi tiết
hatsune miku
Xem chi tiết
Nguyễn Hằng Nga
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
25 tháng 9 2020 lúc 0:22

A D M E C N B P

a) Ta có: ID vuông góc AM với D là trung điểm AM => ID là đường trung trực AM => IA = IM (1)

IE vuông góc AN với E là trung điểm AN => IE là đường trung trực AN => IA = IN (2)

Từ (1) và (2) => IA = IM = IN

=> I là tâm đường tròn qua 3 điểm A; M; N

b. Lấy điểm P đối xứng với điểm A qua BC => P cố định

=> BC là đường trung trực của PA mà I thuộc BC 

=> IP = IA 

=>( I) qua điểm P cố định khác A

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minh Quyên Hoàng
Xem chi tiết
Phạm Hồng Quyên
Xem chi tiết
milo và lulu
Xem chi tiết